TRUNG TÂM BẢO TỒN    
DI SẢN VĂN HÓA TÔN GIÁO
Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hoá Tôn giáo
Menu

Đại thi hào Nguyễn Du với Phật giáo và Đời sống xã hội

Ngày: 15:38:52 05/03/2019

Cuốn sách "Đại thi hào Nguyễn Du với Phật giáo và Đời sống xã hội" được tái bản và bổ sung lần 1 nhằm đáp ứng nhu cầu của độc giả gần xa, là sản phẩm của cuộc tọa đàm cùng tên. Với 269 trang, cuốn sách có hơn 30 bài viết của các tác giả đã đề cập đến tính triết lý nhà Phật thông qua các tác phẩm của Đại thi hào như "Truyện Kiều" và "Văn tế thập loại chúng sinh",...

 

 

Danh mục:

 

1. Ông Trần Khánh Dư, Lời nói đầu.

2. Ông Bùi Văn Khiêm, Một vài hình ảnh về Tọa đàm.

3. Nhà thơ Hoài Yên, Tấm lòng của Nguyễn Du đối với đạo Phật qua truyện Kiều.

4. Nhà viết kịch Phương Văn, Sự cân bằng âm - dương - thiện - ác giữa hai nhân vật Hoạn Thư - Thúy Kiều.

5. Nhà nghiên cứu Thư viện Nguyễn Thị Tiến Minh, Khẩu Phật tâm xà.

6. Nhà giáo Phan Thị Thanh Thủy, Không gian Phật giáo trong “truyện Kiều”.

7. Th.S, Nhà văn Hoàng Khôi, Nguyễn Du: Hiểu về Phật và kinh Phật qua một bài thơ chữ Hán.

8. Nhà thơ - Nhà nghiên cứu Lê Thanh Long, Phật giáo trong tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du.

9. Th.S, Nhà giáo Mai Ngọc Chúc, Văn thế thập loại chúng sinh - một gửi gắm bình dân hướng về đức Phật.

10. Nhà Sử học Bùi Thiết, Lòng thương người trong “Văn tế thập loại chúng sinh” của Nguyễn Du.

11. Nhà thơ - Nhà Kiều học Vương Trọng, Câu thơ Kiều “Tam quy ngũ giới cho nàng xuất gia” có phải Nguyễn Du nhầm không?

12. Thượng tọa Thích Tâm Vượng, Tinh thần Phật giáo trong Văn tế thập loại chúng sinh của Đại thi hào Nguyễn Du.

13. Thế Tâm, Chùa tôi.

14. Nhà giáo - Nhà văn Nguyễn Đình Tùng, Triết lý nhân quả của đạo Phật qua hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du.

15. TS Đinh Thị Điểm, Giá trị và những bài học của truyện Kiều đối với thế hệ trẻ hiện nay.

16. PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, Phật giáo trong tâm thức sáng tác của Nguyễn Du.

17. Nhà nghiên cứu Trương Hải Cường, Tín ngưỡng, tôn giáo trong truyện Kiều của Nguyễn Du.

18. PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng, Phật giáo trong các sáng tác văn học của Nguyễn Du.

19. Nhà Nghiên cứu Đan Đan, Những nghiên cứu về ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo trong truyện Kiều của Nguyễn Du.

20. Ông Trần Diên Linh, Dấu ấn Phật giáo trong các thi phẩm của Đại thi hào Nguyễn Du.

21. Nhà Kiều học Trần Đình Tuấn, Sự phát triển nhân cách Thúy Kiều như một hành trình tu tập.

22. Nhà thơ Mạc Khải Tuân, Tính Phật trong truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.

23. PGS.TS Đặng Văn Bài, Ảnh hưởng Văn hóa Phật giáo trong sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Du.

24. Ông Phạm Bá Vượng, Truyện Kiều trong đạo Phật.

25. Th.S Nguyễn Hằng Thanh, Nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du trong triết lý nhân quả của đạo Phật.

26. Nhà giáo Nguyễn Yên Thế, Bàn thêm về hai nhân vật tu hành đạo Phật trong kiệt tác truyện Kiều.

27. Nhà nghiên cứu Văn học Phạm Quang Ái, Chẳng tu thì cũng như tu mới là.

28. Đại đức Thích Thiện Thông, Mấy nét về Đại thi hào Nguyễn Du với lời dạy của đức Phật.

29. Thượng tọa Tiến sĩ Thích Thanh Huân, Triết lý vô thường của nhà Phật trong Văn tế thập loại chúng sinh.

30. Hòa thượng Thích Giác Toàn, Đôi điều về tư tưởng Phật giáo trong các tác phẩm của Nguyễn Du.

31. Sư cô Thích Đức Nguyên, Chữ hiếu trong truyện Kiều.

32. Ông Bùi Văn Khiêm, Đúc chuông, tạo tượng.

33. Nhà nghiên cứu Phật giáo Trúc Sơn, Thử qua nhãn quan Phật giáo bàn đôi điều về truyện Kiều với “Tứ đế” nhà Phật.

34. Ông Trần Khánh Dư, Đôi điều kết luận.

 

Bình Yên

Các bài viết khác